Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - một số điều cần lưu ý

Thành phố Đà Lạt được xem là thành phố của trung tâm kinh tế, dịch vụ và du lịch quan trọng của miền núi, thuộc tỉnh Lâm Đồng. Cho nên trong những năm gần đây, thành phố Đà lạt luôn ưu tiên dành ngân sách để đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng giúp giao thông được thuận tiện và thông suốt. Chính vì vậy, mà thị trường mua bán đất Đà Lạt giá rẻ tại đây phát triển sôi động với nhiều dự án lớn.

Thành phố Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi giúp phát triển tiềm năng dịch vụ du lịch, cùng với đó là rất nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đang được thành phố quy hoạch đồng bộ để đánh thức tiềm năng phát triển hơn nữa. Song song đó là sự đầu tư mạnh mẽ vào các khu đô thị dân cư đã làm cho việc giao dịch mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng phát triển hơn nữa.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - một số điều cần lưu ý

Để giúp các nhà đầu tư bất động sản được mua bán thuận lợi, sau đây là 2 giai đoạn cần lưu ý khi mua bán đất Đà Lạt giá rẻ tại Thành phố Đà Lạt

Giai đoạn 1: tìm hiểu thông tin đất thổ cư, đất ở cần chú ý các yếu tố:

- Xác định loại đất: đất thổ cư, đất ở hay là đất vườn, có chính chủ hay không.

- Xác định vị trí: giao thông có thuận lợi không, gần các dịch vụ tiện ích không.

- Xác định hướng đất: hướng đất có phù hợp với gia chủ hay.

- Mảnh đất có nằm trong quy hoạch hay không.

- Lối vào có bị tranh chấp hay không

Giai đoạn 2: khi giao dịch mua bán cần chú ý:

- Xác minh thông tin chứng nhận quyền sử dụng đất có hợp pháp hay không.

- Khu đất có tính pháp lý rõ ràng không, tài sản có đem đi thế chấp hay không.

- Xác minh các loại giấy tờ nhân thân của các bên giao dịch.

-  Nên đến văn phòng công chứng để làm hợp đồng mua bán.

- Nên thực hiện giao dịch mua bán tại ngân hàng.

- Sau khi thực hiện hợp đồng giao dịch xong, một trong hai bên cần thực hiện nghĩa vụ đóng thuế.

Với việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được xem là một cơ hội đầu tư tốt và hứa hẹn tiềm năng sinh lợi nhuận cao cho những nhà đầu tư biết nắm lấy cơ hội đầu tư.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - một số điều cần lưu ý

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - một số điều cần lưu ý

Thành phố Đà Lạt được xem là thành phố của trung tâm kinh tế, dịch vụ và du lịch quan trọng của miền núi, thuộc tỉnh Lâm Đồng. Cho nên trong những năm gần đây, thành phố Đà lạt luôn ưu tiên dành ngân sách để đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng giúp giao thông được thuận tiện và thông suốt. Chính vì vậy, mà thị trường mua bán đất Đà Lạt giá rẻ tại đây phát triển sôi động với nhiều dự án lớn.

Thành phố Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi giúp phát triển tiềm năng dịch vụ du lịch, cùng với đó là rất nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đang được thành phố quy hoạch đồng bộ để đánh thức tiềm năng phát triển hơn nữa. Song song đó là sự đầu tư mạnh mẽ vào các khu đô thị dân cư đã làm cho việc giao dịch mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng phát triển hơn nữa.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - một số điều cần lưu ý

Để giúp các nhà đầu tư bất động sản được mua bán thuận lợi, sau đây là 2 giai đoạn cần lưu ý khi mua bán đất Đà Lạt giá rẻ tại Thành phố Đà Lạt

Giai đoạn 1: tìm hiểu thông tin đất thổ cư, đất ở cần chú ý các yếu tố:

- Xác định loại đất: đất thổ cư, đất ở hay là đất vườn, có chính chủ hay không.

- Xác định vị trí: giao thông có thuận lợi không, gần các dịch vụ tiện ích không.

- Xác định hướng đất: hướng đất có phù hợp với gia chủ hay.

- Mảnh đất có nằm trong quy hoạch hay không.

- Lối vào có bị tranh chấp hay không

Giai đoạn 2: khi giao dịch mua bán cần chú ý:

- Xác minh thông tin chứng nhận quyền sử dụng đất có hợp pháp hay không.

- Khu đất có tính pháp lý rõ ràng không, tài sản có đem đi thế chấp hay không.

- Xác minh các loại giấy tờ nhân thân của các bên giao dịch.

-  Nên đến văn phòng công chứng để làm hợp đồng mua bán.

- Nên thực hiện giao dịch mua bán tại ngân hàng.

- Sau khi thực hiện hợp đồng giao dịch xong, một trong hai bên cần thực hiện nghĩa vụ đóng thuế.

Với việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được xem là một cơ hội đầu tư tốt và hứa hẹn tiềm năng sinh lợi nhuận cao cho những nhà đầu tư biết nắm lấy cơ hội đầu tư.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Giao dịch mua bán đất Đà Lạt những việc cần lưu ý

Ngày nay, Thành phố Đà Lạt một địa điểm du lịch được khá nhiều khách du lịch ưa chuộng cả trong và ngoài nước biết đến. Chính nhờ có sự ưu ái của thiên nhiên, đã cho Đà Lạt một khí hậu mát mẻ, trong lành dễ chịu là nơi lý tưởng để sinh sống, đầu tư và phát triển. Chính vì thế, mà nhu cầu nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt cũng tăng sức nóng hơn trước.

Cho nên, quyết định việc giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc lâu dài, nhà đầu tư cần chọn lọc và cân nhắc kỹ trước khi ra thực hiện giao dịch mua bán. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ đến nhà đầu tư những kinh nghiệm khi mua bán đất Đà Lạt giá phù tốt, chính chủ và nhanh chóng.

 



Đối với người bán đất Đà Lạt

Người bán muốn thực hiện việc giao dịch bán đất Đà Lạt được tốt, người bán đất cần lưu ý những thông tin sau đây

1. Phân tích nhà đầu tư có tiềm năng không

Nhà đầu tư mong muốn tìm mảnh đất để sinh sống hay nghỉ dưỡng hoặc để thực hiện đầu tư.

2. Tham khảo rồi đề ra mức giá bán phù hợp

Thông thường, nhà đầu tư trước khi quyết định mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư sẽ tiến hành thực hiện việc khảo sát giá đất tại xung quanh miếng đất thật kỹ càng, để chắc chắn tìm được cho mình một khu có chất lượng tốt và vừa túi tiền.

3. Đăng tin đầy đủ rõ ràng quanh khu vực mảnh đất

Người bán muốn rao tin bán đất Đà Lạt được nhanh và hiệu quả thì phải kèm theo hình ảnh chân thực nhất của khu đất bán Đà Lạt bao gồm vị trí khu đất, cơ sở hạ tầng xung quanh, các tiện ích cho nhà đầu tư hiểu rõ hơn về mảnh đất.

Đối với người mua đất Đà Lạt

1. Phân tích túi tiền của bản thân

Trước khi tiến hành giao dịch mua bán đất Đà Lạt người mua hãy xem lại túi tiền có và giá cả của khu đất có phù hợp với mình không nhé

2. Đánh giá lại nhu cầu bản thân

Nhu cầu mua đất Đà Lạt để xây nhà ở, hay trồng trọt làm nông nghiệp hoặc mua đất kinh doanh, từ đó dự tính được ngân sách mà mình sẽ đầu tư.

3. Hãy trực tiếp đi xem vị trí mảnh đất

Người mua hãy đi đến xem trực tiếp mảnh đất để khảo sát các cơ sở hạ tầng và các tiện ích xung quanh xem có phù hợp không. Tiếp đó người mua kiểm tra giấy tờ liên quan đến người bán đất Đà Lạt cung cấp xem có chính xác không. Cuối cùng là tiến hành việc thương thảo giá cả và và đi đến phòng công chứng để tiến hành thực hiện việc ký kết hợp đồng với sự chứng của bên thứ ba.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Giao dịch mua bán đất Đà Lạt những việc cần lưu ý

Giao dịch mua bán đất Đà Lạt những việc cần lưu ý

Ngày nay, Thành phố Đà Lạt một địa điểm du lịch được khá nhiều khách du lịch ưa chuộng cả trong và ngoài nước biết đến. Chính nhờ có sự ưu ái của thiên nhiên, đã cho Đà Lạt một khí hậu mát mẻ, trong lành dễ chịu là nơi lý tưởng để sinh sống, đầu tư và phát triển. Chính vì thế, mà nhu cầu nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt cũng tăng sức nóng hơn trước.

Cho nên, quyết định việc giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc lâu dài, nhà đầu tư cần chọn lọc và cân nhắc kỹ trước khi ra thực hiện giao dịch mua bán. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ đến nhà đầu tư những kinh nghiệm khi mua bán đất Đà Lạt giá phù tốt, chính chủ và nhanh chóng.

 



Đối với người bán đất Đà Lạt

Người bán muốn thực hiện việc giao dịch bán đất Đà Lạt được tốt, người bán đất cần lưu ý những thông tin sau đây

1. Phân tích nhà đầu tư có tiềm năng không

Nhà đầu tư mong muốn tìm mảnh đất để sinh sống hay nghỉ dưỡng hoặc để thực hiện đầu tư.

2. Tham khảo rồi đề ra mức giá bán phù hợp

Thông thường, nhà đầu tư trước khi quyết định mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư sẽ tiến hành thực hiện việc khảo sát giá đất tại xung quanh miếng đất thật kỹ càng, để chắc chắn tìm được cho mình một khu có chất lượng tốt và vừa túi tiền.

3. Đăng tin đầy đủ rõ ràng quanh khu vực mảnh đất

Người bán muốn rao tin bán đất Đà Lạt được nhanh và hiệu quả thì phải kèm theo hình ảnh chân thực nhất của khu đất bán Đà Lạt bao gồm vị trí khu đất, cơ sở hạ tầng xung quanh, các tiện ích cho nhà đầu tư hiểu rõ hơn về mảnh đất.

Đối với người mua đất Đà Lạt

1. Phân tích túi tiền của bản thân

Trước khi tiến hành giao dịch mua bán đất Đà Lạt người mua hãy xem lại túi tiền có và giá cả của khu đất có phù hợp với mình không nhé

2. Đánh giá lại nhu cầu bản thân

Nhu cầu mua đất Đà Lạt để xây nhà ở, hay trồng trọt làm nông nghiệp hoặc mua đất kinh doanh, từ đó dự tính được ngân sách mà mình sẽ đầu tư.

3. Hãy trực tiếp đi xem vị trí mảnh đất

Người mua hãy đi đến xem trực tiếp mảnh đất để khảo sát các cơ sở hạ tầng và các tiện ích xung quanh xem có phù hợp không. Tiếp đó người mua kiểm tra giấy tờ liên quan đến người bán đất Đà Lạt cung cấp xem có chính xác không. Cuối cùng là tiến hành việc thương thảo giá cả và và đi đến phòng công chứng để tiến hành thực hiện việc ký kết hợp đồng với sự chứng của bên thứ ba.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Cần bán lô đất Đống Đa - Đà Lạt view thung lũng đẹp-2 mặt tiền đường oto
Là lô đất tiếp giáp đường An Bình thông với Đống Đa
Diện tích 663 trong đó đã chuyển đổi 300 xây dựng.
Ngang 42.37m Dài 16m
Giá bán 13tỷ thương lượng
Pháp lý: Sổ hồng riêng xây dựng.
Cách chợ đêm 5p đi xe. Ngay bến xe liên tỉnh đầu vào của thành phố Đà Lạt.

 Bán 663m2 đất đường Đống Đa, TP Đà Lạt, giá 13 tỷ

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - một số điều cần lưu ý

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Bán 663m2 đất đường Đống Đa, TP Đà Lạt, giá 13 tỷ

Cần bán lô đất Đống Đa - Đà Lạt view thung lũng đẹp-2 mặt tiền đường oto
Là lô đất tiếp giáp đường An Bình thông với Đống Đa
Diện tích 663 trong đó đã chuyển đổi 300 xây dựng.
Ngang 42.37m Dài 16m
Giá bán 13tỷ thương lượng
Pháp lý: Sổ hồng riêng xây dựng.
Cách chợ đêm 5p đi xe. Ngay bến xe liên tỉnh đầu vào của thành phố Đà Lạt.

 Bán 663m2 đất đường Đống Đa, TP Đà Lạt, giá 13 tỷ

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - một số điều cần lưu ý

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Đọc thêm..

Một hôm khi Triệu Châu đến viếng thì Vân Cư nói, “Già rồi sao không tìm chỗ trụ đi.” Triệu Châu hỏi, “Trụ chỗ nào bây giờ?” Vân Cư đề nghị, “Phía sau núi có cái chùa cũ đổ nát.” Triệu Châu hỏi lại, “Sao ông không trụ ở đó đi?” Vân Cư không đáp. Sau đó Triệu Châu đến viếng Thù Du. Thù Du hỏi, “Già rồi sao không tìm chỗ trụ đi?” Triệu Châu lại hỏi như trước, “Trụ chỗ nào bây giờ?” Thù Du phản đối, “Ông còn không biết chỗ trụ trong lúc tuổi già nữa sao?” Lúc ấy Triệu Châu nói, “Ba chục năm cưỡi ngựa chẳng sao, bữa nay lại bị té lừa.”

Như Huyễn: Triệu Châu đi viếng hết sư này đến sư khác lúc sư đã sáu mươi tuổi và vẫn tiếp tục đi như một ông tăng hành cước đến khi sư tám mươi tuổi. Thiền của sư đã chín và dịu ngọt như rượu nho lâu năm, nhưng một vài tăng nhân và bậc thầy nghĩ rằng nó chưa đúng mùa. Khi Vân Cư đề nghị sư an trụ, Triệu Châu đã biết nhà thật của sư và không chỗ nào nằm bên ngoài nó, vì thế sư đáp, “Trụ ở đâu bây giờ,” là khôi hài. Triệu Châu, nhận thấy Vân Cư còn thiếu cái hiểu đầy đủ khi bám vào ấn tượng đầu tiên, đề nghị Vân Cư trụ ở cái chùa đổ nát đó. Vân Cư im lặng là chấp nhận sự đạt ngộ của Triệu Châu.

Về sau Triệu Châu sống trong một Thiền viện và dạy nhiều tăng nhân, sư sống đến một trăm hai chục tuổi. Sư chẳng dùng “gậy to” cũng chẳng hò hét như các sư khác, lời sư nói ít nhưng đầy Thiền.

Các Thiền sư Trung hoa và Nhật bản sống ở các chùa hay viện do các nhà quí tộc trợ cấp. Những ông tăng ngu bám vào sự hào nhoáng và danh vọng của những chỗ trú tạm thời không lưu tâm đến sự đạt ngộ của ông thầy. Triệu Châu đã tự giải thoát mình ra khỏi những tiêu chuẩn giả dối này khi sư trắc nghiệm cái hiểu của các ông thầy đã thành danh trong lúc sư hành cước. Có điều hầu như đáng tiếc là về sau sư đã sống trong một Thiền viện và không còn tiếp tục trôi nổi bồng bềnh như một đám mây trời. Trên thế giới, cùng với tín đồ Phật giáo là những người dấu sự đạt ngộ của họ nhưng ảnh hưởng tới người khác như các thầy Sufi, Rinds hay Dervishes đã làm.

Một ông tăng hỏi Vân Môn, “Thế nào là nếp nhà của hòa thượng?” Vân Môn đáp, “Ông chẳng nghe học sinh đến nhà này học đọc học viết sao?"

Như Huyễn: Mỗi Thiền sư tiếp người đến học Thiền theo cách riêng của họ. Ở Nhật, những người thừa kế Bạch Ẩn nhận người học từng người một và dùng công án để khảo nghiệm cái hiểu của họ. Độc Viên thường tiếp tục hút thuốc khi người học vào phòng tham thiền, mỉm cười với người học, không nói một lời hay bỗng nhiên cười lớn khi người học trình cái thấy của mình về công án, rồi rung chuông cho lui trước khi người học có thể lễ bái lần thứ nhì.

Kando thì để cây gậy ngay trước chỗ ngồi và bảo người học, “Hãy đến gần hơn. Tôi già rồi nghe khó lắm.” Khi người học đến vừa tầm, sư liền lấy gậy đánh. Tôi đã có lần kinh nghiệm gia phong của sư trong lúc tham thiền, khi sư bảo tôi đến gần hơn, tôi tiến đến vừa đủ để nắm lấy cây gậy của sư khi tôi trình kiến giải của tôi về công án. Thích Tông Diễn thường thay đổi chỗ ngồi, nhất là vào buổi chiều, vì vậy người học không thể thấy sư ngay.

Vào thời của Vân Môn không có phương pháp ổn định khi nhận tham thiền. Các ông tăng tiến đến gần sư bất cứ khi nào có cơ hội: ngoài vườn, trong hành lang, hay ngay cả lúc sư đang tắm. Câu chuyện này xảy ra gần cổng ngoài, nơi đây trẻ con đang đi ngang qua trên đường đến trường. Vân Môn tiếp tất cả người trong thiên hạ như đệ tử của sư, ngay cả trẻ con trong trường học cũng bắt đầu nhận sự hướng dẫn của sư mặc dù chưa từng gặp hay biết sư. Ở đây sư chỉ bày triết lý Hoa Nghiêm: Một là nhiều và nhiều là một.

Nếu đọc những cuộc đối thoại Thiền thời nhà Đường hay nhà Tống, quí vị sẽ thấy sau khi nói pháp các sư ban sự hướng dẫn cá nhân cho những ai bước lên đặt câu hỏi. Theo kinh điển thì Phật cũng dạy theo cách này, nhưng khi giáo lý truyền đến Nhật bản, phương pháp này dần dần trở thành một phần của nghi thức hay nghi lễ, tạo nên sự phù phiếm và tham vọng trong giới đệ tử cố đẩy ông thầy vào góc tường, hay dàn cảnh. Nó giống như một màn biểu diễn rẻ tiền trên đường phố.

Để tránh tình trạng này, Bạch Ẩn bắt đầu biện pháp bắt buộc đệ tử đến phòng tham thiền của sư riêng từng người một, buổi sáng và buổi chiều, dù họ có kiến giải hay không. Nhưng phương pháp này cuối cùng cũng đến phiên trở thành nghi thức đối với những đệ tử quan tâm đến sự đậu rớt trong các kỳ thi. Thật là lạc xa tư tưởng Thiền.

Vào thời Vân Môn, các nhà Khổng học cống hiến sự giáo dục thông thường, nhấn mạnh luân lý hơn là học thức. Vân Môn nhấn mạnh một cách có mục đích quan điểm đạo đức khích lệ tăng nhân giữ giới luật hằng ngày trước khi phát biểu triết lý siêu việt.

Genro: Vân Môn sẽ không có nhiều đệ tử bằng cách này khi họ đến để lượm lặt các thứ gia phong hấp dẫn.

Fugai: Có lẽ Vân Môn không làm gì hơn là chiếm lấy chỗ của thầy giáo nhà trường.

Như Huyễn: Nếu một Thiền tăng không làm gì khác hơn là chiếm chỗ của thầy giáo nhà trường, thì ông ta là một Thiền tăng lý tưởng. Ông ta không cần che dấu gia phong dể dụ mấy ông tăng hành cước.

Triệu Châu trụ chỗ nào

Một hôm khi Triệu Châu đến viếng thì Vân Cư nói, “Già rồi sao không tìm chỗ trụ đi.” Triệu Châu hỏi, “Trụ chỗ nào bây giờ?” Vân Cư đề nghị, “Phía sau núi có cái chùa cũ đổ nát.” Triệu Châu hỏi lại, “Sao ông không trụ ở đó đi?” Vân Cư không đáp. Sau đó Triệu Châu đến viếng Thù Du. Thù Du hỏi, “Già rồi sao không tìm chỗ trụ đi?” Triệu Châu lại hỏi như trước, “Trụ chỗ nào bây giờ?” Thù Du phản đối, “Ông còn không biết chỗ trụ trong lúc tuổi già nữa sao?” Lúc ấy Triệu Châu nói, “Ba chục năm cưỡi ngựa chẳng sao, bữa nay lại bị té lừa.”

Như Huyễn: Triệu Châu đi viếng hết sư này đến sư khác lúc sư đã sáu mươi tuổi và vẫn tiếp tục đi như một ông tăng hành cước đến khi sư tám mươi tuổi. Thiền của sư đã chín và dịu ngọt như rượu nho lâu năm, nhưng một vài tăng nhân và bậc thầy nghĩ rằng nó chưa đúng mùa. Khi Vân Cư đề nghị sư an trụ, Triệu Châu đã biết nhà thật của sư và không chỗ nào nằm bên ngoài nó, vì thế sư đáp, “Trụ ở đâu bây giờ,” là khôi hài. Triệu Châu, nhận thấy Vân Cư còn thiếu cái hiểu đầy đủ khi bám vào ấn tượng đầu tiên, đề nghị Vân Cư trụ ở cái chùa đổ nát đó. Vân Cư im lặng là chấp nhận sự đạt ngộ của Triệu Châu.

Về sau Triệu Châu sống trong một Thiền viện và dạy nhiều tăng nhân, sư sống đến một trăm hai chục tuổi. Sư chẳng dùng “gậy to” cũng chẳng hò hét như các sư khác, lời sư nói ít nhưng đầy Thiền.

Các Thiền sư Trung hoa và Nhật bản sống ở các chùa hay viện do các nhà quí tộc trợ cấp. Những ông tăng ngu bám vào sự hào nhoáng và danh vọng của những chỗ trú tạm thời không lưu tâm đến sự đạt ngộ của ông thầy. Triệu Châu đã tự giải thoát mình ra khỏi những tiêu chuẩn giả dối này khi sư trắc nghiệm cái hiểu của các ông thầy đã thành danh trong lúc sư hành cước. Có điều hầu như đáng tiếc là về sau sư đã sống trong một Thiền viện và không còn tiếp tục trôi nổi bồng bềnh như một đám mây trời. Trên thế giới, cùng với tín đồ Phật giáo là những người dấu sự đạt ngộ của họ nhưng ảnh hưởng tới người khác như các thầy Sufi, Rinds hay Dervishes đã làm.

Một ông tăng hỏi Vân Môn, “Thế nào là nếp nhà của hòa thượng?” Vân Môn đáp, “Ông chẳng nghe học sinh đến nhà này học đọc học viết sao?"

Như Huyễn: Mỗi Thiền sư tiếp người đến học Thiền theo cách riêng của họ. Ở Nhật, những người thừa kế Bạch Ẩn nhận người học từng người một và dùng công án để khảo nghiệm cái hiểu của họ. Độc Viên thường tiếp tục hút thuốc khi người học vào phòng tham thiền, mỉm cười với người học, không nói một lời hay bỗng nhiên cười lớn khi người học trình cái thấy của mình về công án, rồi rung chuông cho lui trước khi người học có thể lễ bái lần thứ nhì.

Kando thì để cây gậy ngay trước chỗ ngồi và bảo người học, “Hãy đến gần hơn. Tôi già rồi nghe khó lắm.” Khi người học đến vừa tầm, sư liền lấy gậy đánh. Tôi đã có lần kinh nghiệm gia phong của sư trong lúc tham thiền, khi sư bảo tôi đến gần hơn, tôi tiến đến vừa đủ để nắm lấy cây gậy của sư khi tôi trình kiến giải của tôi về công án. Thích Tông Diễn thường thay đổi chỗ ngồi, nhất là vào buổi chiều, vì vậy người học không thể thấy sư ngay.

Vào thời của Vân Môn không có phương pháp ổn định khi nhận tham thiền. Các ông tăng tiến đến gần sư bất cứ khi nào có cơ hội: ngoài vườn, trong hành lang, hay ngay cả lúc sư đang tắm. Câu chuyện này xảy ra gần cổng ngoài, nơi đây trẻ con đang đi ngang qua trên đường đến trường. Vân Môn tiếp tất cả người trong thiên hạ như đệ tử của sư, ngay cả trẻ con trong trường học cũng bắt đầu nhận sự hướng dẫn của sư mặc dù chưa từng gặp hay biết sư. Ở đây sư chỉ bày triết lý Hoa Nghiêm: Một là nhiều và nhiều là một.

Nếu đọc những cuộc đối thoại Thiền thời nhà Đường hay nhà Tống, quí vị sẽ thấy sau khi nói pháp các sư ban sự hướng dẫn cá nhân cho những ai bước lên đặt câu hỏi. Theo kinh điển thì Phật cũng dạy theo cách này, nhưng khi giáo lý truyền đến Nhật bản, phương pháp này dần dần trở thành một phần của nghi thức hay nghi lễ, tạo nên sự phù phiếm và tham vọng trong giới đệ tử cố đẩy ông thầy vào góc tường, hay dàn cảnh. Nó giống như một màn biểu diễn rẻ tiền trên đường phố.

Để tránh tình trạng này, Bạch Ẩn bắt đầu biện pháp bắt buộc đệ tử đến phòng tham thiền của sư riêng từng người một, buổi sáng và buổi chiều, dù họ có kiến giải hay không. Nhưng phương pháp này cuối cùng cũng đến phiên trở thành nghi thức đối với những đệ tử quan tâm đến sự đậu rớt trong các kỳ thi. Thật là lạc xa tư tưởng Thiền.

Vào thời Vân Môn, các nhà Khổng học cống hiến sự giáo dục thông thường, nhấn mạnh luân lý hơn là học thức. Vân Môn nhấn mạnh một cách có mục đích quan điểm đạo đức khích lệ tăng nhân giữ giới luật hằng ngày trước khi phát biểu triết lý siêu việt.

Genro: Vân Môn sẽ không có nhiều đệ tử bằng cách này khi họ đến để lượm lặt các thứ gia phong hấp dẫn.

Fugai: Có lẽ Vân Môn không làm gì hơn là chiếm lấy chỗ của thầy giáo nhà trường.

Như Huyễn: Nếu một Thiền tăng không làm gì khác hơn là chiếm chỗ của thầy giáo nhà trường, thì ông ta là một Thiền tăng lý tưởng. Ông ta không cần che dấu gia phong dể dụ mấy ông tăng hành cước.

Đọc thêm..